Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.dut.udn.vn/handle/DUT/3492
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê, Lý Thùy Trâm, TS.
dc.contributor.authorMai, Thị Mỹ Duyên
dc.date.accessioned2024-11-06T04:19:57Z-
dc.date.available2024-11-06T04:19:57Z-
dc.date.issued2017
dc.identifier.urihttp://thuvienso.dut.udn.vn/handle/DUT/3492-
dc.descriptionĐồ án tốt nghiệp (Mã lưu chiểu: HO.17.037); 115 tr.vi
dc.description.abstractGiáp xác là nguồn nguyên liệu thủy sản dồi dào chiếm 1/3 tổng sản lượng nguyên liệu thủy sản ở Việt Nam. Trong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, tỷ lệ cơ cấu các mặt hàng đông lạnh từ giáp xác chiếm từ 70 – 80% công suất chế biến. Hàng năm các nhà máy chế biến đã thải bỏ một lượng phế liệu giáp xác khá lớn khoảng 70000 tấn/năm [1]. Theo ước tính, có khoảng 65% sinh khối của tôm có thể ăn được, phần còn lại được loại bỏ như chất thải (đầu ngực và bộ xương ngoài). Tuy nhiên lượng phế thải đó chứa nhiều protein, chất màu, Chitin, nên là nguồn sản xuất Chitin phong phú và quan trọng. Chitin là polymer thiên nhiên đang được ứng dụng nhiều trong y học, dược phẩm, xử lý nước thải, sản xuất Chitosan. Chính vì vậy cần có biện pháp xử lý và thu hồi Chitin. Cho đến nay việc thu hồi Chitin từ các phế thải thủy sản đã mang lại những kết quả khả quan và có triển vọng về bảo vệ môi trường cũng như mang lại hiệu quả kinh tế. Hiện nay có hai phương pháp sản xuất Chitin chính đó là phương pháp hóa học và phương pháp sinh học. Phương pháp hóa học tuy mang lại kết quả nhanh hơn nhưng lại gây ảnh hưởng đến chất lượng Chitin hơn so với phương pháp sinh học, đồng thời nước thải của phương pháp hóa học cũng gây ảnh hưởng đến môi trường. Trong khi đó, phương pháp sinh học giúp đem lại sản phẩm Chitin chất lượng cao hơn, không gây ảnh hưởng đến môi trường. Bên cạnh đó, Min-Soo Heu và cộng sự [21] đã chỉ ra rằng dịch thủy phân protein từ phế liệu tôm có chứa thành phần acid amin khá cao và có giá trị về mặt sinh học. Vì vậy, việc tận thu dịch protein từ phế liệu tôm là rất cần thiết, vì không những vừa nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mà còn góp phần khuyến khích cải tiến công nghệ sản xuất Chitin ở Việt Nam theo hướng thân thiện với môi trường. Xuất phát từ những vấn đề trên, em quyết định chọn đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất Chitin và dịch đạm thủy phân từ phế liệu vỏ tôm với năng suất 50 tấn nguyên liệu/ngày”. Nhằm tiếp thu những tiến bộ khoa học trong việc thiết kế nhà máy sản xuất Chitin và dịch đạm thủy phân thân thiện với môi trường và đạt năng suất cao.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵngvi
dc.subjectChitinvi
dc.subjectDịch đạm thủy phânvi
dc.subjectVỏ tômvi
dc.titleThiết kế nhà máy sản xuất Chitin và dịch đạm thủy phân từ phế liệu vỏ tôm với năng suất 50 tấn nguyên liệu/ngàyvi
dc.typeĐồ ánvi
item.grantfulltextrestricted-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextCó toàn văn-
item.openairetypeĐồ án-
item.cerifentitytypePublications-
Appears in Collections:DA.Công nghệ sinh học
Files in This Item:
File Description SizeFormat Existing users please Login
HO.17.037.TM.pdfThuyết minh2.64 MBAdobe PDFThumbnail
Show simple item record

CORE Recommender

Page view(s)

2
checked on Nov 26, 2024

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.