Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.dut.udn.vn/handle/DUT/4404
Title: Thiết kế nhà máy sản xuất xi măng Portland theo công nghệ lò quay phương pháp khô công suất 3500 tấn clinker/ngày đêm, trong đó các sản phẩm xi măng chính chiếm 60% PCB40 và 40% PCB30.
Authors: Đặng, Văn Quang
Keywords: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng;Sản xuất xi măng Portland;Công nghệ lò quay;Phương pháp khô
Issue Date: 2024
Publisher: Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Abstract: 
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển của công nghiệp xây dựng hiện nay, vật liệu xây dựng đang có
tiềm năng rất lớn để cung ứng cho thị trường nội địa không chỉ về chất lượng mà cả về
số lượng và giá thành của sản phẩm. Trong những mặt hàng đó, công nghiệp chất kết
dính nói chung và công nghệ xi măng Portland nói riêng là những sản phẩm được kỳ
vọng là nhân tố để thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế góp phần tăng trưởng GDP cho đất
nước.
Có thể nói, đến nay ngành xi măng ở nước ta đã có đủ khả năng cung cấp cho toàn
bộ ngành xây dựng ở trong nước, thậm chí đã có những năm tình trạng cung lớn hơn
cầu. Tuy nhiên, với chỉ số tăng trưởng nhảy vọt của ngành xây dựng hiện nay đòi hỏi
ngành vật liệu xây dựng nói chung và ngành xi măng nói riêng cần phải đẩy nhanh hơn
nữa tốc độ phát triển để có thể phục vụ nhu cầu của xã hội trong những năm sắp tới. Với
chính sách đầu tư, định hướng một cách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực
này, các công ty Việt Nam đang sản xuất cần nắm bắt sự chuyển giao công nghệ mới
nhằm cải tiến chất lượng, sản lượng sản phẩm nội địa và giảm giá thành sản phẩm.
Description: 
DA.CĐ.24.327; 168 tr
URI: http://thuvienso.dut.udn.vn/handle/DUT/4404
Appears in Collections:DA.Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

Files in This Item:
File Description SizeFormat Existing users please Login
4.DA.CĐ.24.327.DANGVANQUANG.pdfThuyết minh14.61 MBAdobe PDFThumbnail
Show full item record

CORE Recommender

Page view(s) 50

3
checked on Nov 26, 2024

Download(s) 50

2
checked on Nov 26, 2024

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.